Có lẽ ai cũng biết rằng thức khuya rất có hại cho sức khỏe, nhưng bạn nên đi ngủ và thức dậy lúc mấy giờ để có một sức khỏe tốt?

Tờ Thời báo Ấn Độ đã chia sẻ những thời điểm để đi ngủ tốt nhất và thức dậy nếu bạn muốn khỏe mạnh, dẫn đến hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn; giữ được vóc dáng và năng suất làm việc hiệu quả.

Tác hại của việc thiếu ngủ

Giấc ngủ rất quan trọng đối với con người cũng giống như việc hít thở và ăn uống. Thiếu ngủ không chỉ khiến cho bạn cảm thấy mệt mỏi mà còn làm giảm đi hiệu suất công việc. Thiếu ngủ còn là nguyên nhân dẫn đến nhiều vấn đề về sức khỏe như trầm cảm, căng thẳng hoặc cao huyết áp…

Tác hại của thức khuya với còn trai; 22 giờ 10 phút đêm chính là thời gian tốt nhất để đi ngủ;
Khi bạn dậy sớm, quá trình hydrat hóa, oxy hóa và cải thiện lưu thông máu sẽ được cải thiện. Từ đó, làn da của bạn luôn được dưỡng ẩm và làm sạch (ảnh: dantri.com.vn).

Bên cạnh những thời gian dành cho giấc ngủ thì chất lượng giấc ngủ cũng đóng một vai trò quan trọng. Đó là thời điểm hoàn hảo để bạn đi ngủ và thức dậy giúp bạn có được giấc ngủ và sức khỏe tốt nhất. Cùng tham khảo nhé!

Đồng hồ sinh học và nhịp sinh học

Cơ thể của chúng ta có một đồng hồ sinh học tự nhiên và nhịp sinh học đồng bộ với việc chúng ta tiếp xúc với ánh sáng mỗi ngày.

Buổi sáng thức dậy, khi thức dậy cơ thể của bản tiếp xúc với ánh sáng ban ngày; giúp cho não bộ truyền thông tin đến các bộ phận khác trong cơ thể; làm tăng nhiệt độ cơ thể, kích thích quá trình trao đổi chất.

Vào ban đêm, lượng mức melatonin tăng cao sẽ thúc đẩy và hỗ trợ giấc ngủ ngon.

Thời gian tốt nhất để đi ngủ

Nếu bạn muốn đồng bộ cơ thể với nhịp sinh học; thời gian tốt nhất để ngủ là 22h-23h đêm đến 6 giờ sáng.

Theo các chuyên gia, đi ngủ tầm khoảng từ 8 tiếng đến 12 tiếng đêm giúp bạn ngủ đủ giấc để có một giấc ngủ ngon và cơ thể hồi phục.

Nhu cầu ngủ của cơ thể mạnh nhất từ ​​2h đến 4h sáng; khoảng thời gian này bạn cần ở trạng thái ngủ sâu. Nếu bạn không ngủ ngon vào thời điểm này; bạn có thể sẽ cảm thấy buồn ngủ vào lúc 13-15 giờ chiều.

Tác hại của thức khuya với còn gái; cách để dễ ngủ và ngủ ngon hơn mỗi đêm; khỏe mạnh;
Cố định thời gian ngủ và thức lành mạnh, bạn có thể có một tâm trí khỏe mạnh và cảm giác tích cực.

Một số mẹo đơn giản giúp bạn ngủ ngon và thức dậy tỉnh táo

Nên xác định số giờ mà bạn cần ngủ tùy thuộc vào độ tuổi của bạn

Nên có thói quen tập thể dục sau khi thức dậy giúp cơ thể cảm thấy tràn đầy năng lượng.

Hãy lên kế hoạch thời gian đi ngủ theo số giờ mà bạn cảm thấy phù hợp và thời gian thức dậy. Ví dụ, nếu bạn phải thức dậy vào lúc 6 giờ sáng; bạn nên đi ngủ lúc 10 giờ đêm là hợp lí.

Không nên thức khuya quá 12 giờ đêm

Thức khuya có thể dẫn đến các vấn đề về tâm lý. Thức dậy muộn cũng gây ra các vấn đề như trầm cảm; mệt mỏi và cơ thể không có năng lượng.

Hai nghiên cứu được thực hiện trên các nhân viên và sinh viên người Nhật Bản thường xuyên thức khuya cho thấy họ dễ tập trung vào những mặt tiêu cực của cuộc sống và thường xuyên cảm thấy buồn và chán nản…dẫn tới làm những việc khác không được hiệu quả cao.

Lợi ích của việc thức dậy sớm

Thức dậy sớm giúp bạn chủ động; mang lại cho bạn cảm giác kiểm soát được mọi việc và  cải thiện miễn dịch và giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh. Thức dậy sớm cũng giúp bạn rèn luyện tính kiên trì và tinh thần thoải mái tích cực hơn trong cuộc sống.

Thức khuya rất có hại, đi ngủ và thức dậy lúc mấy giờ tốt cho sức khỏe;Tác hại ngủ sau 11h;
Trong khi ngủ, cơ thể có thể tự phục hồi hoàn toàn và tâm trí có thể thư giãn đủ để chìm vào trạng thái nghỉ ngơi hoàn toàn.

Theo các nghiên cứu cho thấy những người thường xuyên thức khuya thường ít vận động, ngồi nhiều; còn những người dậy sớm thường chủ động hơn trong tất cả mọi việc.

Bài viết này giúp bạn hiểu hơn về thời gian đi ngủ và thức dậy lúc mấy giờ giúp cho quá trình trao đổi chất trật tự hơn; hệ tiêu hóa sẽ hoạt động đều đặn và tinh thần luôn được tỉnh táo.

Xem thêm: